Cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không được nhiều sư kê tìm hiểu vì họ không muốn gây tổn thương cho vật nuôi của mình. Những chiến kê nào cần thực hiện định kỳ và đối tượng nào không nên cắt cựa thường xuyên. Cùng Trực tiếp đá gà cựa dao Thomo khám phá những thông tin cực thú vị về chủ đề này dưới nội dung sau.
Giải đáp: Cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không?
Mục lục
Hiện nay, tùy theo từng dòng gà chiến và hình thức thi đấu mà việc cắt cựa cho chúng sẽ có ảnh hưởng ít hay nhiều hoặc không gây ảnh hưởng gì. Câu trả lời cho cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không là không ảnh hưởng đối với những chiến kê không sử dụng vũ khí này để chiến đấu.
Ngược lại, với những cá thể sử dụng cựa làm vũ khí chiến đấu đắc lực sẽ ảnh hưởng khá nhiều. Với những chiến kê tham gia hình thức đá gà đòn, cựa được xem là bộ phận thừa thãi và phải được cắt đi thường xuyên để chúng dễ dàng sinh hoạt và di chuyển.
Với những chiến kê được nuôi ở khu vực miền Nam khi mà hình thức đá gà cần trang bị thêm các loại cựa dao, cựa sắt. Câu trả lời cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không là có.
Chiến kê tại đây sẽ được huấn luyện chủ yếu dùng vũ khí chiến đấu này để tăng độ sát thương cho đối thủ. Các trận đấu gà cựa, vũ khí này khi bị gãy chúng sẽ coi như là vứt đi và không tiếp tục cuộc chiến được nữa.
Chiến kê cần cắt cựa thường xuyên mang đến lợi ích gì?
Khi câu trả lời là không cho câu hỏi cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không nếu như các chiến kê đó không tham gia cuộc thi đá gà cựa. Còn những trường hợp nếu như bộ phận này được coi như là gánh nặng nên cắt đi càng sớm càng tốt. Lợi ích từ việc cắt cựa cho chiến kê thường xuyên đó là:
Không phải chấp đối thủ
Ở những trận đấu gà đòn được diễn ra tại miền Bắc, chiến kê nào có cựa dài hơn sẽ phải chấp đối thủ bịt mỏ, bịt cựa trong một khoảng thời gian. Nó đồng nghĩa với việc chúng không thể dùng mỏ hoặc cựa để ra những đòn tấn công hiểm hách nên thường chịu thiệt.
Chính vì phải chịu sự bất lợi này nên nhiều sư kê miền Bắc thường xuyên dùng dao hoặc kéo để cắt cựa của chúng.
Không gây vướng víu
Việc cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không có câu trả lời là không mà nó còn đem lại nhiều lợi ích khác nhau. Với những sư kê muốn lắp tạ chì vào chân gà để chúng thực hiện các bài tập sẽ đỡ vướng víu hơn.
Cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không là không mà còn rất an toàn
Trong trường hợp chiến kê có cặp cựa quá dài nó còn gây nhiều bất lợi, nguy hiểm đối với bản thân chúng và cả con người khi chăm sóc hay lại gần chúng. Nếu như gà chọi không được cắt cựa hay bịt cựa sẽ tự gây tổn thương cho bản thân bằng các hành động gãi ngứa. Hoặc vô tình hay cố ý khi bị dính vào tay hay mắt của con người cũng gây lên hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.
Sự trẻ trung
Thông thường, con người thường đánh giá tuổi tác của chiến kê thông qua độ dài của cựa. Nếu như một chiến kê vừa mới bước sang độ tuổi trưởng thành nhưng có cặp cựa dài cũng có thể bị nhầm lẫn với gà già. Đây là một bất lợi khi chúng tham gia các cuộc thi đá gà hiện nay.
Trong trường hợp ngược lại, với những con gà già mà có cựa ngắn lại được nhiều người nhầm lẫn thành gà tơ. Các chiến kê này khi tham gia xung trận sẽ có lợi thế và dễ dàng chiến thắng với những đối thủ còn non chưa có kinh nghiệm.
Hướng dẫn cắt cựa để chiến kê không bị chảy máu
Nội dung cuối cùng trong bài viết cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không mà chúng tôi muốn chia sẻ là phương pháp cắt cựa để chiến kê không bị chảy máu. Khi thực hiện, bạn cần chú ý đến thời điểm cắt cũng như cách cắt như thế nào cho hợp lý nhất.
- Đầu tiên khi xét về thời điểm mà các sư kê có thể thực hiện việc cắt cựa đó là lúc bộ phận này đã già hóa và không còn mọc dài nữa. Lúc này, khi bạn cắt đi sẽ không bị đau hay chảy máu như việc chúng ta cắt đi phần móng chân, móng tay vậy.
- Quan trọng hơn cả là khi thực hiện, các sư kê cần chuẩn bị một dụng cụ chuyên dụng và phải đảm bảo độ sắc nhọn. Có nhiều người dùng kéo, dùng dao hay cả phanh xe đạp và cần một ít nến hoặc cây đèn rồi thao tác thật mạnh và dứt khoát để chúng không bị chảy máu.
Trên đây là nội dung giải đáp chi tiết: Cắt cựa gà chọi có ảnh hưởng gì không? Mong rằng, qua những chia sẻ này sẽ giúp các sư kê có thêm kiến thức trong hành trình chăm sóc và đào tạo gà chiến của mình.