Gà cắt cựa bao lâu thì đá được là câu hỏi được nhiều sư kê tìm hiểu với mong muốn chúng có thể tiếp tục các bài tập và tham gia chiến đấu. Ở nội dung bài viết này, Đấu trường Thomo hôm nay sẽ chia sẻ cho quý độc giả về việc cắt cựa cho gà chọi và thời gian để chiến kê có thể trở lại trạng thái bình thường.
Cựa gà là gì? Công dụng ra sao?
Mục lục
Đây là bộ phận mọc ra ở đôi chân mà chiến kê hoàn toàn có thể sử dụng chúng để đánh bại đối thủ khi xung trận. Chính vì vậy mà các sư kê luôn tìm hiểu xem gà cắt cựa bao lâu thì đá được. Bởi việc thực hiện phần thịt thừa ở chân giúp cho gà chiến trở lên linh hoạt hơn.
Chính vì vậy mà trước khi sư kê tìm hiểu về gà cắt cựa bao lâu thì đá được cần nắm rõ về bộ phận này của chúng. Cựa gà là một lớp sừng nhô lên ở phần chân của chiến kê và dài ra theo năm tháng. Về hình dáng của nó được miêu tả gần giống với một ngón chân nhỏ.
Khi cựa gà phát triển càng nhanh tức nghĩa là nó quá dài sẽ khiến việc di chuyển khó khăn và các đòn lối được tung ra thiếu chính xác. Chính vì vậy, các sư kê cần theo dõi và cạo gọt thường xuyên để nâng cao hiệu quả chiến đấu cho vật nuôi này.
Đáp án chính xác gà cắt cựa bao lâu thì đá được?
Không có một câu trả lời cụ thể về thời gian nào cho câu hỏi gà cắt cựa bao lâu thì đá được. Điều này được lý giải là tùy vào cách chăm sóc của bạn và quá trình thực hiện có gây ra tổn thương không. Thông thường, nếu các sư kê áp dụng đúng kỹ thuật và có một chế độ chăm sóc kỹ lưỡng chỉ mất khoảng 1 tháng là chiến kê có thể xung trận.
Tại sao cần thường xuyên cắt cựa cho chiến kê?
Tiếp theo nội dung gà cắt cựa bao lâu thì đá được, bạn nên tìm hiểu xem tại sao phải cắt cựa cho chúng để có quy trình chăm sóc hiệu quả nhất. Các chuyên gia lý giải rằng, cựa gà chọi cũng giống như móng chân, móng tay của con người. Nó hình thành từ lớp sừng và dài ra theo năm tháng.
Nếu cựa của chiến kê không được cắt tỉa thường xuyên sẽ gây cản trở việc di chuyển, ảnh hưởng tới độ chính xác của đòn lối. Chính vì vậy mà lợi ích của việc cắt cựa được chỉ ra đó là:
- Giúp chiến kê dễ dàng chi chuyển, ra đòn khi xung trận.
- Với những con gà chọi đá cựa dao, cựa sắt sẽ giúp cho việc đeo cựa dễ dàng hơn.
- Khi cựa của chiến kê quá dài sẽ khiến cho nó tự làm tổn thương tới các bộ phận khác trên cơ thể. Ví dụ như hành động gãi đầu khi không may sẽ dễ khiến mắt bị tổn thương và gây ra các bệnh về mắt.
Gà cắt cựa bao lâu thì đá được và làm sao để không chảy máu?
Dù chỉ là một bộ phận phụ trên cơ thể của chiến kê nhưng nó cũng có một lớp mạch máu đi kèm. Chính vì vậy mà khi các sư kê tiến hành phải lưu ý tuyệt đối không được cắt trúng vào mạch máu đó. Bởi khi xảy ra các vết thương sẽ khiến cho thời gian quay trở lại các cuộc chiến sẽ lâu hơn. Vậy cách thực hiện như thế nào là an toàn nhất và không để chảy máu?
Ngâm chân chiến kê vào nước
Đây là bước đầu tiên khi tiến hành việc cắt cựa mà các sư kê không nên chủ quan mà bỏ qua. Khi ngâm chân vào nước sẽ giúp cho cựa của chúng trở lên mềm hơn. Điều này giúp cho việc cắt cựa diễn ra dễ dàng hơn mà gà cũng sẽ đỡ đau hơn.
Xác định phần cắt bỏ để biết được gà cắt cựa bao lâu thì đá được
Cựa của chiến kê được chia thành 2 đoạn với phần gần với chân có màu hồng nhạt bởi có mạch máu đi qua. Phần sừng đặc ở bên ngoài, có màu trắng và nó sẽ kéo dài ra theo thời gian.
Để phân biệt được vị trí cần cắt, bạn nên nhìn cựa của chúng dưới ánh sáng của đèn hoặc ánh mặt trời. Những khoảng trắng khi nhìn thấy có thể cắt đi được và không chảy máu. Còn phần có màu hồng nhạt khi cắt trúng máu sẽ chảy ra và thời gian lành sẽ lâu hơn.
Tiến hành cắt
Để không bị cắt sai vị trí khiến gà bị tổn thương, bạn cần giữ chân chúng thật chặt và cố định. Tiếp đến, các sư kê cần dùng kìm đưa vào đúng chỗ cần cắt và thực hiện dứt khoát để cắt dứt điểm. Nếu như không có kìm, bạn cũng có thể dùng cưa nhưng thời gian để cựa đứt ra lâu hơn và gà thường xuyên dãy dụa rất khó làm.
Bài viết trên đây chúng tôi đã chia sẻ khá rõ ràng về việc gà cắt cựa bao lâu thì đá được và câu trả lời chính xác nhất. Mong rằng qua nội dung này sẽ giúp các sư kê biết cách cắt cựa, khoảng thời gian chúng cần được nghỉ ngơi để hồi phục khả năng thi đấu tốt nhất.