Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không khi được chăm sóc tốt

Rate this post

Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không là câu hỏi được nhiều sư kê tìm hiểu khi muốn lựa chọn cá thể có nhiều tố chất để nhân giống. Vậy bạn nên cho chiến kê đạp mái trong trường hợp nào và có cần chăm sóc chúng sau khi phối giống hay không? Cùng Kết quả đá gà trực tiếp Thomo tìm hiểu thông tin chi tiết về chủ đề đang được rất nhiều người quan tâm này ngay dưới nội dung sau.

Trả lời: Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không?

Đúng như câu tục ngữ “Tốt mái hại trống”, việc gà chọi tham gia giao phối sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng. Trong thực tế, nhiều chiến kê đang trong quá trình đúc giống mà tham gia chiến đấu sẽ ít có cơ hội giành chiến thắng.

Đây cũng chính là câu trả lời chính xác nhất là gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không? Biểu hiện thực tế nhất đó là khi xung trận, chiến kê sẽ bị run chân, ra đòn không chính xác và khi tiếp đất sẽ không vững nữa.

Ở một số cá thể, nếu đạp quá nhiều lần trong ngày và kéo dài nhiều ngày trong tháng, chúng sẽ không còn muốn chiến đấu nữa. Lúc này, gần như sức khỏe của gà chọi đã suy kiệt. Chính vì vậy mà đối với chiến kê mà bạn huấn luyện đấu giải tuyệt đối không nên cho chúng đạp mái.

Trả lời: Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không?
Trả lời: Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không?

Gà chọi bao nhiêu tháng tuổi phát dục?

Theo những nghiên cứu thực tế nhất của các nhà khoa học thú y, chiến kê ở giai đoạn trưởng thành từ 7 đến 8 tháng tuổi sẽ bắt đầu phát giục. Lúc này, chúng đã có hành vi giao phối với những con mái cùng độ tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, nếu để đúc giống lúc này là còn non và khả năng thụ tinh kém, tỷ lệ nở trứng rất thấp.

Theo khuyến cáo của Bộ thú y, sư kê chỉ nên cho gà chọi phối giống khi chúng từ 12 tháng tuổi trở lên. Lúc này, các cơ quan sinh dục của vật nuôi đã hoàn thiện và chiến kê có thể lực tốt để thực hiện đạp mái và nhân giống. Đây cũng chính là nội dung mà bạn cần nắm rõ khi tham khảo gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không.

Độ tuổi chiến kê trưởng thành và có thể đạp mái
Độ tuổi chiến kê trưởng thành và có thể đạp mái

Các trường hợp có thể cho gà chọi đạp mái

Như giải đáp gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không ở trên có thể kết luận rằng nên nhốt tách biệt con trống với con mái để đảm bảo thể lực cho chiến kê. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp các sư kê có thể để chúng tự nhiên đó là:

  • Đúc giống: Với những chiến kê sở hữu nhiều tố chất đẹp như chân, vảy, màu lông,… bạn có thể cho chúng đạp mái để thực hiện việc nhân giống. Tuy nhiên, các sư kê chỉ nên thả chúng với 1 đến 2 con gà mái và 1 ngày 1 tiếng để gà không thực hiện giao phối nhiều mà gây tổn hao sức khỏe.
  • Khi chiến kê thua trận: Trong bộ môn đá gà, những con gà chọi đã bị thua trận thường sẽ không được huấn luyện với mục đích xung trận nữa. Với những trận thua đó khiến cho gà hoảng sợ và đánh mất tính hung hăng của chúng. Lúc này, bạn có thể đem thịt hoặc để đạp mái để kích thích gà đẻ trứng.
Có thể cho gà chọi đạp mái để đúc giống
Có thể cho gà chọi đạp mái để đúc giống

Chăm sóc chiến kê sau khi đạp mái như thế nào?

Như đã chia sẻ ở nội dung trên gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không, chắc chắn rằng các sư kê đã biết sức khỏe của vật nuôi sau khi đạp mái. Vậy phải chăm sóc chúng thế nào để có thể khôi phục sức mạnh của chúng trở lại bình thường? Cùng chúng tôi tìm hiểu phương pháp trợ lực cho chiến kê ngay sau đây.

Thức ăn chính

Thóc, lúa là nguyên liệu chính khi bạn phối trộn trộn thức ăn cho chiến kê mỗi ngày giúp chúng lấy lại sức khỏe. Các sư kê có thể ngâm thóc cho lên mầm để cho chúng ăn sẽ hấp thụ được nguồn dưỡng chất cần thiết tốt nhất. Khi gà hấp thủ đủ chất sẽ dễ dàng lấy lại sức mạnh vốn có trước đây.

Bổ xung chất xơ để giải nhiệt, tiêu hóa tốt

Theo như giải đáp gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không ở trên, khi chiến kê thực hiện giao phối sẽ mất rất nhiều sức và cơ thể chúng lúc này rất háo. Ngoài nước, các sư kê cần bổ xung chất xơ thông qua rau củ quả để giải nhiệt và giải độc tự nhiên rất tốt cho vật nuôi.

Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không khi bổ xung chất đạm

Đây là nguồn thức ăn khi cung cấp đủ lượng và chất sẽ giúp cho các chiến kê hồi phục sức khỏe sau đạp mái cực nhanh chóng. Chất đạm từ thực vật sống sẽ tạo nên độ hưng phấn và tính máu chiến của gà. Chẳng hạn như:

  • Sâu super worm
  • Lươn, trạch nhỏ
  • Cho gà ăn thịt bò
  • Tôm, tép nhỏ
  • Cá chép nhỏ
  • Dế
Chăm sóc chiến kê sau khi đạp mái
Chăm sóc chiến kê sau khi đạp mái

Trên đây là nội dung giải đáp: Gà chọi đạp mái có ảnh hưởng gì không? cực chi tiết và đầy đủ. Mong rằng qua những chia sẻ này sẽ giúp cho các sư kê có thêm kiến thức để chăm sóc đàn vật nuôi của mình khỏe mạnh nhất.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

!-- Bắt đầu đoạn mã chèn banner -->
alo789-banner