Gà chọi mái mấy tháng thì đẻ và một số thông tin cơ bản cần thiết

Rate this post

Gà chọi mái mấy tháng thì đẻ là câu hỏi được nhiều sư kê đặt ra để chuẩn bị ổ cho chúng đẻ và có phương pháp chăm sóc hợp lý. Cùng thomohomnay tìm hiểu một số thông tin cơ bản nhất mà bạn cần nắm rõ để đạt được hiệu quả sinh sản của vật nuôi cao nhất dưới nội dung sau.

Tìm hiểu gà chọi mái mấy tháng thì đẻ bói?

Theo các nghiên cứu thực tế của Bộ thú y kết luận rằng, với một con gà chọi mái phát triển bình thường sẽ bắt đầu sinh sản vào giai đoạn từ 6 đến 8 tháng tuổi. Đây cũng chính là đáp án chính xác nhất cho câu hỏi gà chọi mái mấy tháng thì đẻ mà nhiều người đang quan tâm.

Tuy nhiên, nó cũng có thể thay đổi sớm hơn hoặc muộn hơn còn tùy vào các yếu tố chăm sóc của con người như dinh dưỡng hay môi trường sống. Để biết được chính xác thời điểm mà vật nuôi của mình chuẩn bị đẻ, các sư kê cần theo dõi các dấu hiệu cơ bản dưới đây:

  • Lông: Đầu tiên, bạn cần quan sát lông của chúng. Ở những con gà mái đến độ tuổi sinh sản sẽ có biểu hiện thay lông để giúp giữ ấm cho trứng trong ổ đẻ.
  • Hành vi: Gà chọi mái khi chuẩn bị đẻ bói sẽ có sự thay đổi về hành vi rõ rệt. Chúng sẽ quyện quanh gà trống nhiều hơn để sẵn sàng cho việc thụ tinh và tập trung vào việc tìm ổ đẻ.
  • Vùng bụng phình to: Khi vật nuôi này vào độ tuổi sinh sản, bụng của chúng sẽ phình to hơn do buồng trứng trong cơ thể lớn lên.
  • Sự thay đổi màu sắc của các bộ phận: Đầu tiên là vùng da mặt, gà chọi sắp đẻ da mặt sẽ đỏ rực. Còn về bộ lông của chúng sẽ bóng nhoáng, mượt mà hơn.
Tìm hiểu gà chọi mái mấy tháng thì đẻ bói?
Tìm hiểu gà chọi mái mấy tháng thì đẻ bói?

Công tác chuẩn bị ổ đẻ cho gà chọi

Lý giải vì sao các sư kê thường đặt ra câu hỏi gà chọi mái mấy tháng thì đẻ là để chuẩn bị ổ đẻ cho chúng. Để chúng có một môi trường an toàn và thuận lợi cho quá trình sinh sản, bạn cần chuẩn bị như sau:

Bước 1: Vị trí và kích thước

Các sư kê nên chọn địa điểm đặt ổ đẻ cho chúng ở một nơi yên tĩnh, thoáng mát và không bị ánh nắng hắt vào trực tiếp. Bên cạnh đó, kích thước của ổ đẻ cho gà mái cũng khá quan trọng để chúng có thể nằm vừa vặn và xoay mình thoải mái. Bên cạnh đó, lòng ổ phải đủ sâu để có thể chứa được toàn bộ trứng mà không sợ rơi ra ngoài.

Bước 2: Lót nền ổ đẻ

Tìm hiểu thông tin gà chọi mái mấy tháng thì đẻ để các sư kê có thể tìm kiếm một số nguyên liệu lót ổ cho chúng sinh sản. Vật liệu có thể dùng đó là cỏ, rơm hoặc bã hèn với điều kiện là phải được phơi khô để tránh nhiễm khuẩn cho gà đẻ và làm hỏng trứng.

Chuẩn bị ổ cho gà chọi mái khi chuẩn bị đẻ
Chuẩn bị ổ cho gà chọi mái khi chuẩn bị đẻ

Quy trình chăm sóc gà chọi mái ở độ tuổi sinh sản

Tiếp đến, các sư kê cũng luôn muốn biết xem gà chọi mái mấy tháng thì đẻ để chăm sóc chúng ở chế độ đặc biệt. Dưới đây là quy trình chăm sóc vật nuôi sinh sản mà bạn cần nắm rõ đó là:

  • Làm sạch ổ đẻ: Đây là việc mà các sư kê cần thường xuyên thực hiện để giúp ổ đẻ luôn sạch sẽ, khô ráo và kháng khuẩn. Ổ đẻ của gà chọi mái cần được thay thế vật liệu lót thường xuyên và bề mặt luôn phải đảm bảo sạch sẽ.
  • Nước và dinh dưỡng: Ở độ tuổi sinh sản, lượng thức ăn cần cung cấp sẽ nhiều hơn bình thường. Bên cạnh đó, vật nuôi ở giai đoạn này sẽ thèm ăn đồ tanh và các nguyên liệu chứa canxi để hình thành vỏ trứng. Chính vì vậy mà các sư kê cần cung cấp cho chúng khẩu phần ăn hợp lý để gà đẻ trứng với sản lượng tốt nhất.
Chăm sóc gà chọi mái trong quá trình sinh sản
Chăm sóc gà chọi mái trong quá trình sinh sản

Lưu ý trong quá trình nuôi gà chọi mái đẻ trứng

Ngoài thông tin gà chọi mái mấy tháng thì đẻ, sư kê cũng nên tìm hiểu một số lưu ý trong quá trình nuôi gà chọi mái đẻ trứng như sau:

  • Bạn không nên để vật nuôi này ấp trứng quá nhiều lần trong một năm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng.
  • Nếu gà chọi mái đến 8, 9 tháng không đẻ, sư kê có thể loại bỏ vì khả năng sinh sản ở giai đoạn này rất kém.
  • Tuyệt đối không được để vật nuôi sinh sản trong môi trường ẩm ướt, bẩn thỉu để không bị nhiễm khuẩn hay làm hỏng trứng.
  • Nếu phát hiện những bất thường trong quá trình đẻ và ấp trứng của gà chọi mái, sư kê cần kiểm tra và can thiệp kịp thời để chúng có thể tiếp tục sinh sản.
Lưu ý cần ghi nhớ trong quá trình nuôi gà chọi mái sinh sản
Lưu ý cần ghi nhớ trong quá trình nuôi gà chọi mái sinh sản

Trên đây là nội dung giải đáp gà chọi mái mấy tháng thì đẻ và một số thông tin cơ bản cần nắm rõ. Mong rằng qua những chia sẻ này sẽ giúp các sư kê có được kiến thức để chăm sóc vật nuôi sinh sản đạt sản lượng cao nhất.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

!-- Bắt đầu đoạn mã chèn banner -->
alo789-banner